Mục tiêu khoá học

Khi tham gia khóa học lập trình web với php & mysql bạn sẽ:

- Làm chủ kiến thức về lập trình web với php cơ bản, PHP nâng cao.

- Nắm vững các câu lệnh điều khiển, truy vấn CSDL trong MySQL.

- Có khả năng phát triển các ứng dụng web trên nền tảng ngôn ngữ PHP

- Thành thạo cách triển khai ứng dụng web sử dụng Framework Laravel .

- Có đủ kiến thức để hoàn thành project cuối khóa và phỏng vấn trực tiếp với nhà tuyển dụng.

- Nhận chứng chỉ do Hệ thống đào tạo CNTT T3H cấp

Hỗ trợ giới thiệu việc làm ngay trong và sau khóa học lập trình web với PHP tới các doanh nghiệp liên kết với T3H

Tổng quan khoá học

Học phí:

Nhận ưu đãi 35% VND cho 05 Học viên khi đăng ký sớm

NỘI DUNG KHÓA HỌC

Đối tượng tham gia

Ai có thể tham gia  khóa học và lập trình web với PHP & MySQL  tại T3H:

- Khóa học lập trình web với PHP & MySQL phù hợp với các bạn sinh viên khoa CNTT các trường trung cấp, cao đẳng, đại học.

- Khóa học cũng dành cho các bạn yêu thích Công nghệ thông tin và đam mê với lập trình web mong muốn phát triển các website với ngôn ngữ php.

- Khóa học cũng phù hợp cho nhân viên đang làm việc tại các doanh nghiệp muốn phát triển web với php.

 

Phần 1: Front - End

  
[ PHẦN 1: FRONTEND ]
Thời lượng:  15  buổi
BUỔI 1: Các thẻ HTML cơ bản và cài đặt các tool thông dụng

- Giới thiệu các tool làm việc cần thiết
- Giới thiệu lịch sử hình thành của HTML
- Các thẻ tag HTML cơ bản
- Sự cải tiến trong HTML5
- Thực hành theo các thẻ tương ứng

BUỔI 2: Thực hành HTML và tool tương ứng, hiểu cơ bản về thẻ div

- Giới thiệu về CSS cơ bản, các thuộc tính màu chữ, font-size, font-family…
- Giới thiệu về inline và block tương ứng với thẻ các thẻ trong HTML
- Thực hành thao tác với các thẻ trong HTML thông qua việc dựng trang bằng thẻ table

BUỔI 3: Các thành phần cơ bản trong dựng trang web

- Giới thiệu về CSS Selector
- Giới thiệu Box model
- Giới thiệu về display trong CSS
- Thực hành về display
- Giới thiệu một phần position
- Thực hành về position

BUỔI 4: Hiểu về float, ngoài ra thực hành với after, before trong CSS

- Giới thiệu về after/before trong CSS
- Thực hành về after/before
- Giới thiệu về float
- Thực hành về float
- Giới thiệu về clearfix

BUỔI 5: Dựng trang theo cột

- Giới thiệu cách dựng trang theo cột
- Giới thiệu cách đặt thẻ DIV sao cho hiệu quả
- Thực hành dựng trang đơn giản bằng DIV thay cho thẻ TABLE trước đó

BUỔI 6: Các thành phần cơ bản bao gồm breadcrumb, dropdown, menu đa cấp

- Thực hành với breadcrumb
- Thực hành với dropdown
- Thực hành với menu đa cấp

BUỔI 7: Làm quen với Javascript

- Giới thiệu về tính cần thiết của Javascript
- Giới thiệu về câu lệnh, biến
- Giới thiệu về kiểu dữ liệu trong Javascript
- Giới thiệu về câu lệnh lặp
- Giới thiệu về câu lệnh điều kiện
- Thực hành

BUỔI 8: Mảng dữ liệu (Array) trong JavaScript

- Giới thiệu về Mảng dữ liệu trong Javascript
- Các ví dụ liên quan tới Mảng dữ liệu
- Bài toán tìm phần tử lớn nhất, phần tử nhỏ nhất
- Bài toán tìm phần tử lớn thứ n trong mảng
- Bài toán sắp xếp mảng

BUỔI 9: Chuỗi (String) trong JavaScript

- Giới thiệu về chuỗi trong Javascript
- Giới thiệu các hàm xử lý cơ bản cho chuỗi
- Giới thiệu bài toán chuẩn hoá chuỗi
- Giới thiệu bài toán đảo ngược chuỗi
- Thực hành

BUỔI 10: Giới thiệu về JSON và object trong Javascript

- Giới thiệu về object trong Javascript
- Các bài toán liên quan tới Object
- Giới thiệu về JSON.parse và JSON.stringify
- Thực hành

BUỔI 11: Giới thiệu về đặc trưng trong Javascript và function

- Làm quen với bài toán xử lý thông qua function
- Bài toán giải phương trình bậc nhất
- Bài toán giải phương trình bậc hai
- Giới thiệu đặc trưng trong Javascript

BUỔI 12: Giới thiệu về DOM, Javascript thao tác với DOM như thế nào

- Bắt sự kiện cho các thẻ HTML tương ứng
- Thực hành thêm DOM
- Giới thiệu về jQuery, các tính năng cơ bản

BUỔI 13: Giới thiệu về Jquery, jquery xử lý sự kiện, thao tác trên DOM như thế nào

- Thực hành với Jquery xử lý sự kiện
- Thực hành với việc Jquery thay đổi DOM
- Làm quen với bài toán AutoSuggestion and AutoComplete

BUỔI 14: Giới thiệu về luồng chương trình khi viết Javascript

- Giới thiệu về luồng cơ bản của chương trình khi viết Javascript
- Ứng dụng giải quyết bài toán AutoSuggestion và AutoComplete (AS/AC)
- Thực hành

BUỔI 15: Làm quen với Bootstrap và tổng kết học phần Frontend

- Hoàn thiện ứng dụng AS/AC
- Giới thiệu về bootstrap, các thành phần cơ bản
- Phân chia đề tài cho học phần và kết thúc
- Công nghệ sử dụng Js: jquery, react, chartjs và một số thư viện js thông dụng Thymeleaf Jsp

Phần 2: Back-End

  
[ PHẦN 2: PHP CĂN BẢN ]
Thời lượng:  06  buổi
BUỔI 1: Tổng quan PHP – Setup môi trường

1. Nắm được tổng quát về PHP (lịch sử, các phiên bản…)

2. Biết được PHP là gì và có thể làm gì?

3. Hiểu rõ các đặc trưng của PHP so với các ngôn ngữ khác

1. Cài đặt được PHP, Apache, MySQL.

2. Thiết lập được môi trường phát triển, làm quen được với các IDE thường sử dụng

3. Biết cách cấu hình VirtualHost trong Apache và các cấu hình khác trong php.ini

4. Biết cách sử dụng Xdebug để debug app trong Netbeans

5. Hướng dẫn cách làm việc và quản lý code trên GIT

BUỔI 2: Các khái niệm cơ bản HTTP, Hiển thị dữ liệu trên trình duyệt

2.1 Giao thức HTTP:
1. Hiểu được giao thức HTTP là gì, nguyên tắc hoạt động.

2. Hiểu được cấu trúc của HTTP Request và HTTP Response và mối liên quan giữa chúng với PHP.

3. Hiểu được cách thức hoạt động của client (browser) và server (web server)

4. Phân biệt được sự khác nhau giữa HTTP và HTTPS

2.2: Outputting Data trên trình duyệt
1. Hiểu được cách thức code PHP chạy và output kết quả cho trình duyệt

2. Nắm được các phương pháp comment trong code PHP, ý nghĩa các thẻ đóng/mở trong code PHP

3. Nắm được các phướng pháp để output thông tin ra trình duyệt, sự khác nhau giữa các hàm print(), echo(), printf(), sprintf(), var_dump()

BUỔI 3: Biến, Kiểu dữ liệu, phạm vi của biến, biểu thức

3.1 Variables (Biến)
1. Nắm được cách khai báo biến, gán giá trị cho biến

2. Phân biệt được giữa gán theo giá trị và gán theo tham chiếu

3. Hiểu được về phạm vi của các biến, phân biệt được sự khác nhau của các phạm vi.

4. Hiểu được khái niệm Static variable

5. Hiểu được khái niệm superglobal variable và các biến superglobal hay dùng: $_POST, $_GET, $_REQUESt, $_SESSION, $_COOKIE, $_SERVER, $_ENV

6. Biết cách sử dụng Variable Variables

3.2. Constants (Hằng)
1. Biết cách khai báo hằng
2. Nắm được sự khác nhau giữa kiểu khai báo sử dụng hàm define() và từ khóa const

3.3. Expressions
1. Nắm được các loại toán tử và cách sử dụng

2. Nắm được thứ tự ưu tiên thực hiện các toán tử

3. Biết cách kết hợp các toán tử sử dụng dấu ngoặc

4. Nắm được các loại toán tử khả dụng cho từng loại dữ liệu. String có những toán tử nào, Array có những toán tử nào, Boolean có những kiểu dữ liệu nào.

BUỔI 4: Cấu trúc điều khiển, vòng lặp

1. Hiểu và nắm được cách sử dụng cấu trúc điều khiển: if, else, elseif, switch case, while, do..while, for, foreach, break, goto, continue

2. Hiểu và phân biệt được sự khác nhau của include, require, include_once, require_once

BUỔI 5: Giới thiệu hàm xử lý trong PHP , Mảng và các hàm xử lý mảng

5.1. Functions (Hàm)
1. Nắm được cách khai báo 1 function

2. Nắm được cách khai báo hàm trả về giá trị và hàm không trả về giá trị

3. Nắm được cách khai báo hàm truyền tham số theo giá trị và khai báo hàm truyền tham số theo tham chiếu, hiểu được sự khác nhau giữa việc truyền tham số theo giá trị và theo tham chiếu

4. Biết cách khai báo hàm sử dụng tham số mặc định

5. Biết được cách trả về nhiều giá trị sử dụng từ khóa list

6. Hiểu được khái niệm đệ quy và cách dùng đệ quy

5.2. Array (Mảng)

1. Hiểu được khái niệm mảng là gì? Nắm được cách khai báo 1 mảng, in dữ liệu từ mảng ra trình duyệt

2. Nắm được các hàm để thêm/xóa giá trị trong mảng, các hàm để sắp xếp mảng, xác định vị trí, thành phần trong mảng

3. Cách gộp mảng, cắt mảng và nối mảng

4. Biết được 1 số hàm hữu ích khác để thao tác với mảng: array_keys(), array_values(), array_flip(), array_rand()...

BUỔI 6: Xử lý I/O, Cookie , Session, Errors và xử lý ngoại lệ Try, Catch, Eception , làm quen các thuật toán cơ bản

1. Sử dụng được Phương thức gửi và nhận dữ liệu trong PHP;
2. Hiểu được bản chất và cơ chế hoạt động Cookie, Session trong ngôn ngữ lập trình PHP.
3. Nắm chắc các thuật toán căn bản trong ngôn ngữ lập trình PHP như: Search Algorithms, Sort Algorithms, Link Analysis, Integer Factorization, Fourier Transform Algorithms
4. Có kỹ năng debug và xử lý ngoại lệ try catch exception, php errors

[ PHẦN 3: PHP & MYSQL ]
Thời lượng:  4  buổi
BUỔI 1: Làm quen với CSDL

1. Hiểu được tầm quan trọng CSDL, vai trò của CSDL trong 1 dự án Web
2. Năm được Cài đặt và tạo CSDL trong PHP

BUỔI 2: Giới thiệu và quản lý Database bằng phpMyAdmin, Navicat

1. Tìm hiểu về Database, Table, các kiểu dữ liệu trong CSDL
2. Quản lý database sử dụng giao diện phpmyadmin, Navicat

BUỔI 3: Các câu lệnh cơ bản với CSDL

1. Vận dụng được Các câu lệnh truy vấn, thao tác CSDL: thêm, sửa, xóa, truy vấn, sắp xếp, nhóm,…
2. Thiết lập mối quan hệ giữa các đối tượng trong CSDL

BUỔI 4: Chuẩn hóa dữ liệu, sử dụng thư viện PDO

1. Thiết kế và chuẩn hóa dữ liệu; giải quyết các quan hệ trong CSDL
2. Kết hợp PHP và MySQL – thư viện PDO

[ PHẦN 4: PHP NÂNG CAO ]
Thời lượng:  8  buổi
BUỔI 1: Lập trình Hướng đối tượng trong PHP (OOP)

1. Tổng quan về hướng đối tượng và các tính chất, biết cách áp dụng (tính kế thừa, tính che giấu thông tin, tính trừu tượng, tính đa hình)
2. Cách viết và khởi tạo 1 class, cách khai báo thuộc tính, các phương thức trong class, cách gọi hàm từ class cha
3. Nắm được khái niệm constructor, destructor
4. Phân biệt được các từ khóa static, self, this

BUỔI 2: Lập trình Hướng đối tượng trong PHP (OOP) - Tiếp

5. Biết cách sử dụng autoload các class, type hinting
6. Biết được các hàm trợ giúp trong việc quản lý và sử dụng các class.
Ví dụ: class_alias(), class_exist(), get_class(), get_class_methods()...
7. Biết được cách áp dụng interface, abstract class vào các bài toán cụ thể
8. Biết cách tổ chức code theo các class

BUỔI 3: Lập trình hướng đối tượng trong PHP – Các tính năng nâng cao

Inheritance
- Tính kế thừa trong PHP
- Biết cách sử dụng tính kế thừa trong PHP để tái sử dụng code
- Biết được cách gọi các hàm thuộc class cha
- Hiểu được khái niệm Late Static Binding

BUỔI 4: Lập trình hướng đối tượng trong PHP – Các tính năng nâng cao

Interfaces vs Abstract classes
- Tổng quan về Interface và abstract class
- Biết cách implement nhiều interface
- Hiểu được sự khác nhau giữa interface và abstract class
- Biết được khi nào dùng interface, khi nào dùng abstract class
- Hiểu được namespace là gì? cách khai báo namespace, cách sử dụng các class thuộc namespace khác.
lambda và closure
- Biết cách sử dụng lambda và closure trong PHP

BUỔI 5: Mô Hình MVC (Model-View-Controller)

1.Giới thiệu tổng quan mô hình MVC
2.Lý do nên lựa chọn mô hình MVC
3.Demo ứng dụng

BUỔI 6+7: Thực hành Xây dựng ứng dụng theo mô hình MVC đầu tiên

1. Vận dụng được kiến thức MVC Thực hành vào bài toán thực tế
2. Xây dựng Model
3. Xây dựng Controller
4. Xây dựng View
5. “Ghep” code Xây dựng ứng dụng đầu tiên theo mô hình MVC

BUỔI 8+10: Xây dựng ứng dụng có sử dụng CSDL theo mô hình MVC (nâng cao)

- Biết ứng dụng kiến thức đã học về Database để tương tác đến CSDL và xây dựng các phương thức cần thiết có liên quan đến CSDL như: kết nối CSDL, tạo truy vấn, thực hiện truy vấn, lấy dữ liệu trả về dưới dạng mảng, dạng đối tượng… Theo mô hình MVC

BUỔI 11: Thực hành hoàn thiện ứng dụng theo cấu trúc MVC

- Xây dựng được MiniProject dựa trên cấu trúc MVC

[ PHẦN 5: LÀM VIỆC VỚI FRAMEWORK LARAVEL ]
Thời lượng9 buổi
BUỔI 1: Giới thiệu và Cài đặt môi trường làm việc với Laravel

1. PHP Artisan
2. Migration + Seeding
3. Routing

BUỔI 2: Sử dụng mô hình MVC trong Laravel

1. Controller
2. Model – Eloquent – Xử lý Relationship
3. View – Blade View

BUỔI 3: Xác thực người dùng trong Laravel

1. Helper Function và sử dụng các thư viện ngoài (bên thứ 3)
2. Authentication

BUỔI 4: Thiết kế giao diện người dùng

1. Layout
2. Form và các thao tác CRUD (Create, Read, Update, Delete)
3. Upload file và quản lý tùy theo mức độ mở rộng
4. View Composer

BUỔI 5: Webservice Restful API, Tích hợp plugin, API

1.Nắm được cách sử dụng RESTful API trong việc thiết kế API cho ứng dụng web

2. Tích hợp các plugin; API (Facebook, Google, Twitter...), tư vấn ..vào website.
3. Tích hợp editor vàotrang Web (FCKEditor)BUỔI 6: Lệnh điều khiển if

BUỔI 6: Tối ưu hóa website, Upload lên Host
BUỔI 7: Support, hỗ trợ hoàn thiện dự án cuối khóa - Bảo vệ Project
BUỔI 8: Support, hỗ trợ hoàn thiện dự án cuối khóa - Bảo vệ Project

Kết quả đạt được

Kết thúc khóa học lập trình PHP Fullstack học viên sẽ:

- Làm chủ kiến thức về lập trình web với php cơ bản, PHP nâng cao.

- Nắm vững các câu lệnh điều khiển, truy vấn CSDL trong MySQL.

- Có khả năng phát triển các ứng dụng web trên nền tảng ngôn ngữ PHP

- Thành thạo cách triển khai ứng dụng web sử dụng Framework Laravel .

- Có đủ kiến thức để hoàn thành project cuối khóa và phỏng vấn trực tiếp với nhà tuyển dụng.

Chính sách ưu đãi

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ

100% Giảng viên đến từ các doanh nghiệp

Đội ngũ giảng viên hiện tại của hệ thống đào tạo CNTT T3H hiện đang đảm nhiệm các vị trí Team lead tại các Công ty lớn
100
100% Giảng viên đến từ doanh nghiệp
98
98% giữ các vị trí Team lead - chuyên gia hàng đầu lĩnh vực công nghệ
100
100%+ Luôn Support 24/7
Mã Lớp học Khóa đào tạo Khai giảngsort descending Lịch học Thời gian Đăng ký
LFE 1910E

Lập trình Front - end

06/07/2021 Lịch thống nhất sau 18h - 21h Đăng ký
LPHP 2007E

Lập trình PHP

19/07/2021 Lịch thống nhất sau 18h - 21h Đăng ký
LAND 1910E

Lập trình Java - Android

2/12/2020 Lịch thống nhất sau 18h - 21h Đăng ký
LPYT 1910E

Lập trình Python

28/07/2021 Lịch thống nhất sau 18h - 21h Đăng ký
LASP CORE 1910E

Lập trình ASP.Core

3/11/2020 Lịch thống nhất sau 18h - 21h Đăng ký
LTESTCB 1910E

Tester Basic

4/07/2021 Lịch thống nhất sau 18h - 21h Đăng ký
LJAVA 1910E

Lập trình Java Web

7/07/2021 Lịch thống nhất sau 18h - 21h Đăng ký